Ngựa Tái Ông Họa Phước biết về đâu
*Lời bàn: "Tái ông thất mã" trở nên một thành ngữ để chỉ sự xoay vần của Họa - Phúc, khó mà biết trước được. Trong cái Phúc thường khi có cái Họa; trong cái Họa lại có cái Phúc. Họa - Phúc luân chuyển và tương sinh. Sự biến đổi ấy không thể nhìn thấy được, chỉ thấy cái hậu quả của nó. Nên khi được Phước thì không nên quá vui mừng mà quên đề phòng cái Họa sẽ đến; khi gặp điều Họa thì cũng không nên quá buồn rầu đau khổ mà tổn hại tinh thần. Việc đời, hết may tới rủi, hết rủi tới may, nên bắt chước Tái Ông mà giữ sự thản nhiên trước những biến đổi thăng trầm trong cuộc sống. Người đời sau lập ra thành ngữ: ” Tái ông thất mã, an tri họa phúc “ Nghĩa là: “ ông lão ở biên giới mất ngựa, biết đâu là họa hay là phúc ".
- st-
*Tranh: Hàn Cán
*Thơ: Huỳnh Thúc Kháng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét